10 lời đồn thổi sai về tác hại của rượu nhiều người vẫn tin

Có rất nhiều lời đồn thổi xung quanh những tác hại của rượu nhưng không phải là đồn thổi nào cũng đúng. Thực tế bản chất của những tác hại của rượu khác xa những gì mọi người vẫn thường nghĩ.


Thứ nhất: Nôn do rượu sẽ gây mất nước

1

Trên thực tế, rượu làm mất cân bằng muối dẫn đến khát nước. Khi nôn lượng nước trong cơ thể không thay đổi nhưng lượng nước trong máu giảm, khiến cho việc phân bổ nước giữa các tế bào bị ngưng trệ. Nước cũng gây sưng phù não, đó là lý do khiến bạn bị những cơn đau đầu vào buổi sáng.

Thứ 2: Rượu càng để lâu càng tốt

2Mỗi chai rượu để có hạn sử dụng trong một thời gian nào đó nhất định. Vì thế, chỉ nên dùng sản phẩm đúng thời hạn. Rượu vang ngon nhất là ủ trong vòng 1 năm, không nên giữ quá lâu. Ngoài ra, có một loại rượu không nên uống trước 10-20 năm – chỉ sau 20 năm mới uống có vị ngon.

Thứ 3: Rượu làm ấm cơ thể

3Sau khi uống rượu bạn thường có cảm giác người nóng ran, đó là do máu chảy vào da. Đồng thời máu cũng đi tới các bộ phân khác của cơ quan nội tạng. Nhờ đó giúp cơ thể ẩm lên, tuy nhiên không có dấu hiệu rõ ràng về điều này.

Thứ Tư: Không nên kết hợp rượu với các đồ uống khác 

4Say hay không là phụ thuộc vào lượng cồn bạn nạp vào cơ thể chứ không phải do uống nhiều thức uống lẫn lộn tạo nên. Vì thế, bạn hoàn toàn có thể uống rượu với các loại nước khác nhau mà không hề gây hại gì cả.

Thứ 5: Rượu bảo vệ cơ thể khỏi bức xạ.

5Trên thực tế, cồn không phải là thuốc chữa bệnh, nó không có tác dụng đẩy các chất phóng xạ ra khỏi cơ thể. Đồng thời, cũng không có công dụng bảo vệ da khỏi những bức xạ nguy hiểm. Nên dùng kem chống nắng, mặc quần áo kín khi đi ra ngoài nắng gắt.

Thứ 6: Thuốc kháng sinh uống chung với rượu rất nguy hiểm

6Trên thực tế một số thuốc kháng sinh không tương thích với rượu. Tuy nhiên, nếu uống rượu chung với kháng sinh sẽ gây ra tình trạng buồn nôn, chóng mặt và đau ngực. Các bác sĩ khuyến cáo không nên uống kháng sinh chung với rượu. Nhưng hầu hết, các kháng sinh không thể gây hại nếu uống chung với rượu.

Thứ 8: Rượu có lượng calo

8Sự thật thì lượng calo rượu thấp hơn cả một ly nước trái cây, nhưng nó lại can thiệp trực tiếp vào quá trình trao đổi chất. Và cơ thể cố gắng để loại bỏ rượu càng nhanh càng tốt. Vì rượu vào cơ thể vốn được xem là một chất độc. Khi rượu đã thải hết ra ngoài, quá trình trao đổi chất trong cơ thể sẽ chậm lại. Mọi thứ cơ thể nạp vào trước khi uống rượu sẽ chuyển hóa thành chất béo.

Thứ 9: Rượu phá hủy tế bào não.

9Các nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về mật độ nơ – ron thần kinh của những người thường xuyên uống rượu và người không uống rượu. Tuy nhiên, rượu phá hủy các dây thần kinh, nó gây cản trợ cho sự phát triển các tế bào mới. Nhưng may thay, sự thay đổi này có thể đảo ngược, các dây thần kinh sẽ được chữa lành sau khi ngừng uống rượu.

Thứ 10: Nếu ăn nhiều sẽ không say.

10Đây là một quan điểm sai lầm nữa, ăn nhiều không có tác dụng giữ cho cơ thể tỉnh táo khi uống rượu. Thực phẩm trong dạ dạy chỉ làm chậm quá trình hấp thu rượu. Vì vậy, khi ăn no bạn thường có cảm giác không say ngay lúc đó, nhưng về sau nó sẽ làm bạn say nặng hơn.

Hạ ViPhụ Nữ Ngày Nay

Bài viết cộng tác độc giả vui lòng gửi về email bientap@pnnn.vn

0 BÌNH LUẬN

BÌNH LUẬN